Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về những đóng góp của Paul Voigt và thành tựu mà ông đạt được khi đang ở thời kỳ đỉnh cao. Những phát minh và sáng kiến ở công ty Edison Bell Ngay cả trước thời điểm công ty Edison Bell […]
Kiến thức
Tìm hiểu về các thông số của loa (phần 3)
Khả năng tự cộng hưởng và công suất chịu của loa là hai yếu tố cuối cùng chúng ta cùng tìm hiểu trong loạt bài viết này. Khả năng tự cộng hưởng là một trong những đặc tính rất quan trọng của loa, cả trên driver cũng như thùng loa. […]
Độ động và Cuộc chiến âm lượng (phần 4)
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về ảnh hưởng của Cuộc chiến âm lượng từ một trong những giai đoạn rất quan trọng: quá trình sản xuất âm nhạc. Trong một khoảng thời gian dài, xu hướng sản xuất nhạc thường gặp là làm cho đĩa CD hoặc […]
Những ngộ nhận thường gặp về audio trên máy tính (phần 2)
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu một vài ngộ nhận về bit perfect có liên quan đến RAM, USB cũng như các thiết bị streaming. Các máy chơi nhạc dùng RAM làm bộ nhớ đệm có phải bit perfect không? Dữ liệu được tạo bộ nhớ đệm trên […]
Tiêu chuẩn cho loa đã thay đổi như thế nào (phần 3)
Bên cạnh các nhà sản xuất của Anh, các hãng loa Mỹ cũng có rất nhiều ví dụ cho thấy họ có thể làm chủ công nghệ, từ đó đem đến những mẫu loa có hiệu suất cao. Ở thời điểm thập niên 60, rất ít driver midrange màng vòm […]
Những ngộ nhận thường gặp về audio trên máy tính (phần 1)
Trong khoảng 10 năm trở lại đây, máy tính ngày càng được sử dụng nhiều để làm nguồn phát cũng như lưu trữ nhạc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về thiết bị này. Nếu đã từng có ý định sử dụng máy tính làm nguồn phát nhạc […]
Những ngộ nhận thường gặp của audiophile (phần 4)
Trong kỳ này, chúng ta sẽ tìm hiểu nốt về một số ngộ nhận, hiểu nhầm thường gặp của giới audiophile đối với thiết bị âm thanh. Ngộ nhận 8: Equalizer của Anh thiết kế sẽ có chất âm hay hơn equalizer đến từ các quốc gia khác. Đây là […]
Những ngày suy tàn của đĩa than (phần 6)
Cũng giống như các định dạng tiền nhiệm, đĩa CD tồn tại được là nhờ có thành công thương mại. Lợi nhuận đem lại đủ lớn đã giúp đĩa CD không chỉ đứng vững trên thị trường mà còn thách thức lại các định dạng đàn anh. Doanh thu đĩa […]
Những ngày suy tàn của đĩa than (phần 7)
Ngày nay, đĩa CD có giá thành rất rẻ và ai cũng có thể tiếp cận được. Thế nhưng đã từng có thời kỳ giá của đĩa than thậm chí còn rẻ hơn cả CD. Ngay từ đầu, các cửa hàng bán lẻ đã phải đặt câu hỏi về sự […]
Một kỷ nguyên của âm nhạc điện tử (phần 5)
Khi nhạc cụ điện tử mới ra đời, mục tiêu đầu tiên của chúng chỉ là tạo ra âm thanh, thế nhưng càng về sau, người ta càng hướng đến mục tiêu cao hơn, đó là âm thanh giống như các nhạc cụ acoustic khác. Cũng như Telharmonium, các nhạc […]
Âm thanh lưu động – Khi âm nhạc không còn giới hạn ở sân khấu (phần 4)
Dòng thiết bị nghe nhạc Sony Walkman là một trong những dòng thiết bị có tuổi đời lâu nhất. Những cỗ máy đầu tiên của dòng sản phẩm này là máy cassette, với tuổi đời hơn 40 năm. Walkman cũng đồng thời là thế hệ máy cassette đầu tiên chỉ […]
Những ngày suy tàn của đĩa than (phần 5)
Băng cassette ra đời đánh dấu thời kỳ bắt đầu sự thoái trào của đĩa than. Thế nhưng, chỉ sau khi đĩa CD xuất hiện, đĩa than mới chính thức đi vào thời kỳ “ngủ đông” kéo dài nhiều năm liền. Phương thức giao tiếp, liên lạc digital vốn được […]